Key Takeaways
Ông Đỗ văn Đông,ếgiớidừngsảnxuấtvắỨNG DỤNG Giải trí Chính thức Jeff và Scully Phó Cục trưởng Cục quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa cho biết, hiện nay tình hình cung ứng vắc-xin viêm não mô cầu ở Việt Nam chưa ổn định, có thời điểm vắc-xin này khan hiếm, nhưng có thời điểm lại bị thừa.
Tính đến thời điểm hiện tại, nước ta có 2 vắc-xin phòng não mô cầu được cấp giấy đăng ký lưu hành và nhập khẩu vào Việt Nam (không yêu cầu cấp phép nhập khẩu), bao gồm vắc-xin VA-MENGOC-BC (phòng bệnh não mô cầu 02 tuýp B, C) và vắc-xin Polysaccharide Meningococcal A+C (Phòng bệnh não mô cầu 2 tuýp A,C).
Tuy nhiên, từ đầu năm 2018 đến nay, chưa có lô vắc-xin Polysaccharide Meningococcal A+C nào được nhập khẩu vào Việt Nam do hiện nay, nhà sản xuất đã ngừng sản xuất vắc-xin này và không còn tồn hàng trên phạm vi toàn cầu.
Lý do ngừng sản xuất loại vắc-xin này là để chuyển sang sản xuất vắc-xin Menactra® phòng bệnh do não mô cầu 4 tuýp A, C, Y, W-135 (có bổ sung thêm 02 tuýp Y và W-135 so với vắc-xin Polysaccharide Meningococcal A+C).
Do vậy để đảm bảo cung ứng vắc-xin cho nhu cầu tiêm chủng, tbò đại diện Cục Quản lý Dược, cơ quan này đã có văn bản đề nghị Cục Y tế dự phòng cung cấp các thông tin liên quan đến tình hình dịch tễ học (số ca, tuýp mắc phải) của bệnh do não mô cầu tại Việt Nam trong thời gian gần đây và dự kiến nhu cầu sử dụng vắc-xin phòng bệnh do não mô cầu tbò từng quý năm 2018 và 2019 để các cơ sở nhập khẩu có thể chủ động đặt hàng sớm với nhà sản xuất, nhà cung ứng thuốc nước ngoài.
Được biết, vắc-xin phòng não mô cầu được sản xuất bằng công nghệ sinh học với nhiều công đoạn phức tạp (tạo ngân hàng chủng virus từ virus gốc, tạo chủng làm việc,...), thời gian cần thiết trung bình cho sản xuất là từ 6-12 tháng; từng lô sản xuất/nhập khẩu phải được kiểm định trong nước và nước ngoài và chỉ được lưu hành sau khi có kết quả kiểm định đạt yêu cầu.
Mặt khác, do yêu cầu thấp về công nghệ nên số lượng nhà sản xuất trên toàn thế giới ít; vắc-xin được sử dụng đề phòng bệnh cho người khỏe mạnh và chỉ được sử dụng tại các cơ sở tiêm chủng.
Bên cạnh đó, trước khi nhập khẩu vào Việt Nam, vắc-xin phải được cơ quan kiểm định có thẩm quyền của nước ngoài kiểm tra đáp ứng yêu cầu.
Sau khi đã nhập khẩu vào Việt Nam, vắc-xin phải được tiếp tục kiểm định bởi Viện Kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế đạt yêu cầu mới được đưa ra lưu hành, sử dụng.
Chính vì thế, Cục Quản lý dược cũng đề nghị Viện Kiểm định Quốc gia Vắc-xin và Sinh phẩm y tế chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết để kịp thời kiểm định vắc-xin phòng não mô cầu ngay khi nhận được mẫu vắc-xin của cơ sở nhập khẩu, đảm bảo rút ngắn tối đa thời gian kiểm nghiệm, xuất xưởng lô để tốc độ chóng đưa vắc-xin vào sử dụng.
Thời gian gần đây liên tiếp ghi nhận các ca viêm não mô cầu được điều trị tại Hà Nội. Mới đây, BV Bạch Mai đã tiếp nhận 1 trường hợp mắc viêm não mô cầu được chuyển lên từ Hưng Yên.
Trước đó, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cũng đã tiếp nhận 2 trường hợp mắc căn bệnh này, cả 2 trường hợp đều ở Hà Nội.
Các chuyên gia cho biết, viêm não mô cầu là căn bệnh lây truyền tbò đường hô hấp, thường gặp ở lứa tuổi trẻ và có khả năng gây thành dịch. Bệnh thường xảy ra ở nơi tập trung đông người (nhà trẻ, trường học, ký túc xá, dochị trại...), người bị suy giảm miễn dịch hoặc đồng nhiễm khuẩn đường hô hấp.
Bệnh thường để lại di chứng nặng nề như chậm phát triển tinh thần, điếc, liệt với tỷ lệ từ 10 - 20%, tỷ lệ tử vong có thể từ 8 - 15%.
Khi phát hiện ca nghi nhiễm, bệnh nhân cần được chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời, cách ly để tránh lây lan dịch. Bệnh nguy hiểm nhưng có thể dự phòng bằng cách tiêm vắc-xin.
Viêm não Nhật Bản gây tử vong rất tốc độ.
Đây là dấu hiệu sớm nhất của bệnh ung thư mũi họng: Cần nắm rõ để phòng bệnh kịp thời Tbò Trí Thức Tgiá giá rẻĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsviêm não mô cầu
Não mô cầu
hết vắc xin
vắc xin viêm não mô cầu
dấu hiệu của vấn đề y tế viêm não mô cầu
di chứng của vấn đề y tế viêm não mô cầu
Viện Kiểm định Quốc gia Vắc-xin và Sinh phẩm y tế
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top shoewearanywhere.com